“Thương người như thể thương thân”
Từ ngàn xưa đến nay dân tộc Việt Nam có truyền thống đạo lý vô cùng tốt đẹp, được xây dựng và phát triển trên nền tảng của tư tưởng nhân đạo là sống nhân ái và giàu lòng vị tha.
Từ ngàn xưa đến nay dân tộc Việt Nam có truyền thống đạo lý vô cùng tốt đẹp, được xây dựng và phát triển trên nền tảng của tư tưởng nhân đạo là sống nhân ái và giàu lòng vị tha.
Xuất phát từ hai bàn tay trắng, qua gần 30 năm lao động miệt mài, giờ đây Cựu chiến binh (CCB) Phạm Ngọc Thành đã trở thành một tỷ phú với cơ ngơi bạc tỷ giữa vùng quê Đại Quang yên bình. Những mô hình kinh tế của ông đã mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho sự phát triển cộng đồng; một số mô hình đem lại giá trị cao về mặt văn hóa - kinh tế - xã hội… tại địa phương.
Ông Nguyễn Ngọc Đức – thương binh hạng 4/4 và là hội viên Hội Cựu chiến binh (CCB) phường Bình Trị Đông, quận Bình Tân, TPHCM. Người dân nơi đây hay gọi ông với cái tên thân thương là "Ông Đức vớt rác" bởi công việc đầy ý nghĩa mà ông đang cống hiến cho địa phương.
Cũng như mọi làng quê khác ở Việt Nam, người dân Quảng Nam luôn náo nức đón mùa Xuân mới với các phong tục, tập quán theo truyền thống người Việt, mang tính cộng đồng lớn nhất trong năm: Tết Nguyên đán. Tuy Tết Nguyên đán bắt đầu từ mồng 1 tháng 1 âm lịch nhưng người dân Việt Nam nói chung và người dân Quảng Nam nói riêng đã chuẩn bị Tết từ ngày cúng ông Táo về trời, ngày 23 tháng Chạp.
Đối với đồng bào Cơ Tu (Quảng Nam) sinh sống trên dãy Trường Sơn, dù giàu hay nghèo, hằng năm vẫn duy trì tục Tr’záo thăm hỏi giữa cha mẹ với con gái hoặc anh em trai với chị em gái đã đi lấy chồng xa. Đây là một tập tục truyền thống tốt đẹp của đồng bào luôn được gìn giữ từ bao đời nay.
Lễ hội mùa Xuân là sản phẩm sáng tạo đầy tính nhân văn của tiền nhân trong quá trình lao động và kiến thiết quê hương; là niềm tin trong sáng vào tâm linh, vào đất trời và mùa Xuân; là tấm lòng hướng thượng, bái vọng những bậc có công với làng xã cũng như ơn đức cao dày của tổ tiên; là hồn cốt văn hóa cao đẹp được bảo tồn và trao gửi cho ngàn đời sau.
Phú Thọ - Đất Tổ Hùng Vương là nơi hội tụ, sinh sống của 34 dân tộc anh em. Mỗi độ Tết đến Xuân về, đồng bào các dân tộc nơi đây có khá nhiều hình thức văn nghệ, trò chơi theo phong tục tập quán truyền thống của dân tộc mình để đón mừng năm mới.
Lễ hội Nhảy lửa của dân tộc Pà Thẻn được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia năm. Để duy trì và phát triển, hiện nay cộng đồng người Pà Thẻn ở Quang Bình (Hà Giang) và Lâm Bình (Tuyên Quang) vẫn thường xuyên tổ chức lễ hội nhảy lửa, họ thống nhất lấy ngày 16 tháng 10 (âm lịch) hằng năm để tổ chức lễ hội này.
Nhiều nghiên cứu về văn hóa khẳng định, Việt Nam là cái nôi của cây chè. Cây chè có lịch sử lâu đời gắn với tập quán sản xuất, canh tác nông nghiệp. Theo đó, thói quen uống trà của người Việt cũng có “bề dày lịch sử”. Đây là thú vui tao nhã, thể hiện nét văn hóa, phong tục của người Việt, nhất là trong những ngày đón Tết cổ truyền.