Nhường nhịn và tha thứ
Trong cuộc sống, nhường nhịn, tha thứ là một đức tính vô cùng quý báu, nó hóa giải được mọi tình huống phức tạp và tôn vinh giá trị cao đẹp của một con người.
Trong cuộc sống, nhường nhịn, tha thứ là một đức tính vô cùng quý báu, nó hóa giải được mọi tình huống phức tạp và tôn vinh giá trị cao đẹp của một con người.
Đại dịch COVID -19 đã khiến cho cuộc sống của không ít người gặp khó khăn, vì vậy câu “Một miếng khi đói/ bằng một gói khi no”, càng khiến tôi nhớ đến lời ru của mẹ: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ Người trong một nước phải thương nhau cùng”. Bởi trong khi đói khát, hoạn nạn con người ta cần lắm sự giúp đỡ, sẻ chia của mọi người và cộng đồng xã hội.
Lê Hiến Tông (1461-1504) là vị vua thứ sáu của nhà Hậu Lê, người kế nghiệp Lê Thánh Tông. Ông lên ngôi khi đã gần 40 tuổi (1497), thời gian trị vì chỉ 7 năm (1497-1504), lại đứng dưới một cái bóng rất lớn là công nghiệp lớn lao của vua cha… nhưng được đánh giá là sự tiếp nối xứng đáng khi duy trì được sự thái bình thịnh trị của quốc gia Đại Việt. Lê Hiến Tông nổi tiếng là ông vua nhân từ, ôn hòa trong lịch sử nước nhà.
“Hạnh phúc là cống hiến” không chỉ là một thông điệp mà còn là phương châm sống của điều dưỡng Nguyễn Đất Lợi - Trung tâm Y tế huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp.
Những năm gần đây, ở huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp đã có nhiều gia đình tích cực hiến tặng những giọt máu hồng tình nghĩa để cứu giúp người bệnh vượt qua cơn nguy kịch. Nổi bật là gia đình ông Hoàng Văn Chánh.
Chúng tôi rất ấn tượng khi đến tham quan thôn Nông thôn mới kiểu mẫu (NTMKM) Phước Hưng Nam, thuộc xã Hòa Nhơn, huyện Hòa Vang- TP Đà Nẵng. Hai bên con đường nhựa phẳng lì, sạch bóng nằm giữa thôn là những khóm hoa do người dân tự trồng, tự chăm sóc đang khoe màu tươi thắm. Đặc biệt, được nghe câu chuyện nói về nữ trưởng thôn Đỗ Thị Tùng (SN 1968) đã xây dựng thôn Phước Hưng Nam trở thành thôn NTMKM tiêu biểu của huyện Hòa Vang. Chị Tùng được lãnh đạo địa phương ghi nhận, nhân dân quý mến, bạn bè ngưỡng mộ.
Lương Thế Vinh (1441-1496) tự Cảnh Nghị, hiệu Thụy Hiên, sinh trưởng trong một gia đình nông dân nghèo hiếu học tại làng Cao Hương, huyện Thiên Bản, phủ Nghĩa Hưng, trấn Sơn Nam Hạ (nay là làng Cao Phương, xã Liên Bảo, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, Thuở nhỏ, ông đã nổi tiếng thần đồng.
Đó là hình ảnh rất mộc mạc, bình dị mà tôi muốn nói về gia đình văn hóa, gia đình hiếu học của Thầy thuốc ưu tú - Bác sĩ cao cấp, Bác sĩ chuyên khoa II Bùi Văn Hải và bà Trần Thị Minh Hiền ở khu Quang Trung, phường Gia Cẩm, Thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.
Nhiều năm qua, hình ảnh những cựu chiến binh ấp Tấn Ngọc Đông, xã Ngọc Chánh (huyện Đầm Dơi – Cà Mau) cặm cụi dặm, vá đường và trồng cây xanh đã trở nên quen thuộc với người dân địa phương. Việc làm thiết thực của họ đã khiến nhiều người nể phục.
Nhắc đến cô giáo Lê Thị Phước Thành, giáo viên Trường THPT Hai Bà Trưng-TP Huế, không chỉ học sinh mà các đồng nghiệp trong ngành giáo dục địa phương ai cũng biết đó là một người nhiệt tình, năng động và trách nhiệm trong công việc. Đảm nhiệm cùng lúc 2 nhiệm vụ: giảng dạy và hoạt động công đoàn, cô Lê Thị Phước Thành, giáo viên bộ môn Giáo dục Quốc phòng - An ninh (GDQP - AN), đảng viên trẻ, Tổ trưởng công đoàn Tổ chuyên môn Thể dục - GDQP - AN nhà trường luôn cố gắng hết mình để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, xứng đáng với danh hiệu “Giỏi việc trường, đảm việc nhà”.