Nhiều mô hình hay trong xây dựng đời sống văn hóa ở Kiên Giang
Mỗi mô hình là nguồn lực hỗ trợ gia đình khó khăn vươn lên thoát nghèo bền vững, ổn định trật tự xã hội, xây dựng hiệu quả đời sống văn hóa trong cộng đồng dân cư.
Mỗi mô hình là nguồn lực hỗ trợ gia đình khó khăn vươn lên thoát nghèo bền vững, ổn định trật tự xã hội, xây dựng hiệu quả đời sống văn hóa trong cộng đồng dân cư.
Suốt chiều dài lịch sử, người dân xã Nhân Thắng, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh luôn phát huy tinh thần đoàn kết, lòng yêu nước nồng nàn, nêu cao quyết tâm vượt qua khó khăn, xây dựng đời sống ấm no, hạnh phúc, xã được phong tặng danh hiệu Anh hùng LLVT nhân dân thời kỳ kháng chiến chống Pháp và Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới.
Trong những năm qua chi bộ thôn Nghĩa Phú, xã Quỳnh Nghĩa, huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) đã có nhiều phương pháp lãnh đạo hay, phù hợp với thực tiễn, xây dựng được niềm tin, sự uy tín vững chắc trong dân. Qua đó, đã phát huy được sức mạnh tổng hợp của tập thể chi bộ, đảng viên và nhân dân thực hiện thắng lợi toàn diện các nhiệm vụ tại địa phương.
Sáu tháng đầu năm 2021, tỉnh được công nhận thêm 11 xã đạt chuẩn Nông thôn mới (NTM), nâng tổng số xã NTM lên con số 90/116. Đến nay, Kiên Giang đã có 3 huyện đạt chuẩn Nông thôn mới là Tân Hiệp, Giồng Riềng và Gò Quao.
Gìn giữ, phát huy bản sắc văn hóa gắn với xây dựng nếp sống văn minh đô thị là một trong những nhiệm vụ trọng tâm được Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc thành phố Lai Châu triển khai thực hiện có hiệu quả trong thời gian qua, góp phần xóa bỏ những hủ tục lạc hậu, bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa của mỗi tộc người; đồng thời hình thành nếp sống văn minh, lành mạnh và giàu lòng mến khách của thành phố trẻ Lai Châu hôm nay.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt”. Gia đình và xã hội có mối quan hệ mật thiết, khăng khít, tác động qua lại với nhau. Xã hội tốt sẽ là cơ sở hình thành gia đình tốt. Mỗi gia đình hạnh phúc, hòa thuận sẽ tác động tới cộng đồng, thúc đẩy xã hội vận động tạo ra sự biến đổi và phát triển.
Xây dựng và thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội, cũng như thực hiện nghiêm các quy định của pháp luật về phòng chống tác hại của thuốc lá đã được Lai Châu triển khai thực hiện hiệu quả, nhờ đó việc hút thuốc lá trong các đám cưới, đám tang và lễ hội đã giảm rõ rệt, việc mời thuốc lá hầu như không còn xảy ra.
Ngọc Lặc (Thanh Hóa) là mảnh đất giàu truyền thống cách mạng - văn hóa với 4 dân tộc anh em cùng chung sống, gồm: Mường, Thái, Dao và Kinh. Mỗi dân tộc có những phong tục, tập quán, nét văn hóa đặc sắc riêng. Thời gian qua, cùng với việc quan tâm phát triển kinh tế, huyện Ngọc Lặc đã chú trọng bảo tồn, giữ gìn và phát huy giá trị bản sắc văn hóa các dân tộc gắn với thực hiện phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” (TDĐKXDĐSVH). Qua đó, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc.